Thứ Bảy, 9 tháng 3, 2013

Thêm nhiều lao động từ Nhật kêu cứu

 SGTT.VN - Ngay sau khi báo Sài Gòn Tiếp Thị đăng bài: Alsimexco bỏ mặc lời kêu cứu của người lao động, nhiều lao động từ Nhật Bản đi qua công ty này đã liên hệ trực tiếp với phóng viên để nhờ phản ánh, can thiệp vì quyền lợi bị xâm phạm, họ cũng bị chèn ép tới mức phải lang thang không nơi ở, không việc làm, không tiền bạc. 

Thái Thị Huyền ngày chưa bị đuổi việc.Ảnh: do nhân vật cung cấp

Theo   my pham the face shop   đó, năm lao động là Đàm Minh Tuấn, Vũ Thị Thanh Huyền, Thái Thị Huyền, Nguyễn Thị Thanh Hương và Nguyễn Lê Tố Nga cũng sang Nhật làm việc qua công ty Alsimexco từ năm 2010 và 2011. Số lao động này được đưa sang làm việc tại nghiệp đoàn Genki, tại tỉnh Ibaraghi với ngành nông nghiệp. Công việc chính của họ là trồng rau hẹ. Tuy nhiên, khi bắt đầu công việc số lao động này cũng bị trừ lương vô tội vạ như trường hợp của lao động Linh, Phương, Hải và Hoài mà chúng tôi đã phản ánh trong số báo trước. Ngoài ra, Tuấn cho biết người lao động còn bị đại diện công ty là vợ chồng bà Xuân và ông Mashiko giữ lại lương. Người lao động đã nhiều lần kiến nghị   tui dung laptop   với nghiệp đoàn, đại diện công ty tại Nhật là vợ chồng bà Xuân và ông Mashiko, ban quản lý lao động Việt Nam tại Nhật Bản và điện thoại về Việt Nam cho ông Đào Xuân Vy, phó giám đốc công ty Alsimexco và ông Thấn, giám đốc công ty nhưng họ vẫn không được hỗ trợ. Số lao động này đã tìm đến tổ chức Hợp tác hỗ trợ đào tạo lao động nước ngoài Nhật Bản (Jitco) để xin được hỗ trợ. Tổ chức Jitco đã xuống kiểm tra về việc vi phạm quyền lợi của người lao động theo kiến nghị.

Tuy nhiên, trước khi tổ chức Jitco tới nghiệp đoàn Genki để kiểm tra, đại diện công ty Alsimexco tại Nhật là vợ chồng bà Xuân và ông Mashiko yêu cầu tất cả số lao động này ký   mu online 2013   vào bản cam kết là đã nhận đủ số lương theo hợp đồng. Do thực tế không đúng như vậy và phải kêu cứu hết nơi này đến nơi khác nên nhóm lao động này không ký vào bản cam kết. Kết quả là cả nhóm bị vợ chồng bà Xuân và ông Mashiko ép phải về nước trước hạn, đuổi ra khỏi nơi làm việc. Do không chịu về nước khi chưa làm rõ nguyên nhân, hiện nay số lao động này đang lang thang ở nhờ nhà của các tu nghiệp sinh khác tại Nhật, không việc làm và không tiền bạc.

Một trong những bức xúc của người lao động là hàng tháng họ vẫn bị trừ khoản tiền tham gia bảo hiểm 4.600 yen nhưng thực tế họ làm việc không có bảo hiểm trong khi công việc rất nặng nhọc. Khi   ban de laptop   người lao động thắc mắc thì bà Xuân trả lời là: làm nông nghiệp thì không có bảo hiểm.

Qua lời kể của người lao động, họ thường xuyên bị lăng mạ, chửi rủa và khi mâu thuẫn không giải quyết được thì bị đuổi ra khỏi nơi làm việc, lôi người lao động ra xe, ép ký vào biên bản xin tự nguyện về nước và đưa người lao động về nhưng tiền vé thì trừ vào lương của người lao động.

Ông Nguyễn Gia Liêm, trưởng ban quản lý lao động Việt Nam tại Nhật Bản, thừa nhận việc trừ tiền lương của người lao động mà chính người lao động không biết vì sao bị trừ thì họ bức xúc là đúng.

Điều đáng ngạc nhiên là bức xúc của người lao động phát sinh từ   mu moi open   lâu, bản thân người lao động đã kêu cứu nhiều nơi nhưng không được giải đáp. Kể cả với trường hợp lao động Linh và Phương đã viết đơn gửi phòng thanh tra cục Quản lý lao động ngoài nước từ tháng 7.2012, phòng này cũng có làm việc với công ty Alsimexco nhưng đến nay, không biết công ty đã giải quyết thanh lý hợp đồng với người lao động hay chưa. Thời gian gần đây, thị trường lao động Nhật Bản đang có những tín hiệu tốt với tu nghiệp sinh Việt Nam. Tuy nhiên, ông Phạm Đỗ Nhật Tân, phó chủ tịch hiệp hội Xuất khẩu lao động (VAMAS), luôn lo ngại nếu doanh nghiệp làm kiểu chụp giật thì đó sẽ là cách nhanh nhất phá thị trường.

Tây Giang


phim my nhan vo le online

phim dong tuoc dai online

phim thai cuc quyen anh hung ba dao

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét